Bạn sẽ học được gì?
Giới thiệu khóa học
Loạt bài thông qua tạo hình mũ bảo hiểm, thích hợp cho các bạn đam mê điêu khắc số, muốn tiếp cận và sáng tạo trên nền Zbrush. Cũng có thể là sinh viên các ngành Mỹ thuật như hội họa, điêu khắc, ứng dụng, kiến trúc, trang trí nội ngoại thất, làm nghề thiết kế trang sức, in 3D, cnc…v.v
Sau khóa học thiết kế, nếu bạn nào chỉ mới làm quen với tạo hình 3D, đều sẽ nhanh chóng tiếp thu hầu hết các tính năng điêu khắc và chỉnh sửa trong Zbrush.
Còn với các bạn đã sử dụng thành thạo các phần mềm 2D, 3D khác, cũng sẽ có nhiều kiến thức hữu ích hơn nữa cho công việc thiết kế tượng 3D của mình.
Cũng sau khóa học, qua các ví dụ sinh động và thiết thực, các bạn có thể chủ động sử dụng các công cụ để tạo mới một đối tượng hoàn toàn khác trong bài học, như xây dựng một hay nhiều nhân vật họat hình bằng cách dựa vào các dữ liệu bên ngoài.
Ngoài ra, các bạn có thể làm tất cả các công việc có liên quan tới các lĩnh vực điêu khắc số thông qua các công cụ và tính năng cực mạnh của Zbrush mà các bạn đã được trải nghiệm.
Tuy khóa học thông qua một ví dụ tạo hình với chiếc mũ bảo hiểm, với độ khó cao, nhưng với sự hướng dẫn tỷ mỉ, chi tiết của người hướng dẫn, thì bất cứ ai mới tiếp xúc với phần mềm này, đều có thể hiểu được và làm theo hết sức nhanh chóng.
Học viên cũng sẽ sở hữu đầy đủ kiến thức, để có thể làm chủ được hầu hết các bước và tiến trình hoàn thiện sản phẩm, từ phác thảo thô sơ tới các bước hoàn chỉnh.
Đăng ký ngay khóa học Làm chủ nhanh chóng Zbrush với khóa học thiết kế mũ bảo hiểm tại Unica.vn để thuần thục và sáng tạo trên nền Zbrush.
Nội dung khóa học
- Bài 1: Giới thiệu các dạng tham khảo
- Bài 2: Giới thiệu tham khảo dạng IMAGE PLANE
- Bài 3: Giới thiệu tham khảo dạng nhìn xuyên thấu SEE THROUGH
- Bài 4: Giới thiệu tham khảo dạng lưới GRID
- Bài 5: Giới thiệu tham khảo dạng SPOTLIGHT
- Bài 6: Giới thiệu khối dạng lưới cơ bản BASE MESH
- Bài 7: Giới thiệu khối dạng DYNAMESH
- Bài 8: Giới thiệu khối dạng ZSPHERES
- Bài 9: Giới thiệu khối dạng SCAN DATA
- Bài 10: Giới thiệu các phép biến đổi cơ bản PROCEDURAL PROCESSES
- Bài 11: Giới thiệu phép biến đổi EXTRACT
- Bài 12: Giới thiệu phép biến đổi MORPH TARGET
- Bài 13: Giới thiệu phép biến đổi PANEL LOOPS
- Bài 14: Giới thiệu bước điêu khắc biến đổi cấu trúc bề mặt
- Bài 15: Giới thiệu dao khắc BRUSHES
- Bài 16: Giới thiệu MASKING và SMOOTHING
- Bài 17: Giới thiệu TRANSPOSE
- Bài 18: Giới thiệu điêu khắc chi tiết bề mặt cơ khí
- Bài 19: Điêu khắc chi tiết bằng TRIM & CLIP
- Bài 20: Điêu khắc chi tiết bằng DYNAMESH SUBTRACT
- Bài 21: Điêu khắc chi tiết bằng PROJECTION MASTER
- Bài 22: Giới thiệu các nền tảng tạo hình 3D khác
- Bài 23: Giới thiệu INITIALIZE
- Bài 24: Giới thiệu CURVE LATHE
- Bài 25: Giới thiệu SHADOWBOX
- Bài 26: Giới thiệu cách khởi tạo ALPHA
- Bài 27: Giới thiệu MRGB ZGRABBER
- Bài 28: Giới thiệu GRABDOC
- Bài 29: Giới thiệu MODIFYING ALPHAS
- Bài 30: Giới thiệu BRUSH CREATION
- Bài 31: Giới thiệu ALPHA BRUSH
- Bài 32: Giới thiệu INSERT MESH – phần 1
- Bài 33: Giới thiệu INSERT MESH – phần 2
- Bài 34: Giới thiệu DEPTH MASK
- Bài 35: Giới thiệu phép biến đổi mặt SURFACE VARIATION
- Bài 36: Giới thiệu phép ALPHA TILING & TRACKS BRUSH
- Bài 37: Giới thiệu phép SURFACE NOISE
- Bài 38: Giới thiệu phép NOISE BRUSHES
- Bài 39: Giới thiệu PAINTING
- Bài 40: Giới thiệu LAYER MASKING
- Bài 41: Giới thiệu SPOTLIGHT TEXTURING
- Bài 42: Giới thiệu ALPHA TEXTURING
Leave a Reply