Bạn sẽ học được gì?
Giới thiệu khóa học
Tại sao bạn lại không chơi Guitar?
Trên thực tế cho thấy những người có khả năng chơi một loại nhạc cụ nào đó thì luôn biết cách làm mình nổi bật giữa đám đông và vô cùng tự tin.
Trong một cuộc khảo sát tâm lý mới đây, với câu hỏi: Người đàn ông lý tưởng của bạn là gì? Có đến 70% các cô gái được hỏi đã nói: Người đàn ông lý tưởng của họ là người biết chơi Guitar.
Chơi Guitar đệm hát đang là một phương thức chơi đàn thông dụng hiện nay, kết hợp song song giữa việc chơi đàn và hát.
Tuy nhiên:
❌ Chơi được Guitar bạn sẽ phải trải qua rất nhiều đau đơn để luyện tập. Đôi bàn tay của bạn sẽ sưng tấy, mỗi lần bạn bấm lên dây đàn sẽ có cảm giác như sắp đứt tay tới nơi.
❌ Bạn cần phải hi sinh: Nếu các bạn nữ muốn chơi được đàn Guitar thì cần phải hy sinh móng tay bên trái để bấm các hợp âm. Thêm nữa, phải hi sinh thời gian tập luyện thay vì dùng thời gian để học tập và vui chơi thể thao, học hành.
❌ Không được xấu hổ: Những ngày đầu chơi Guitar, tiếng âm phát ra sẽ không trơn và không ra nhạc nên bạn không được xấu hổ khi bị người khác chê cười.
Chính vì thế, bạn hãy đến khóa học “Guitar đệm hát nâng cao cùng Haketu” của giảng viên Hà Kế Tú ôn lại các kiến thức cơ bản trong Guitar đệm hát, gồm nhạc lý cơ bản và các điệu đệm hát cơ bản để cải thiện trình độ đánh đàn.
Áp dụng đánh đàn với 22 bài hát Pop ballad hay và đơn giản. Tiếp đó, bạn sẽ cùng Haketu Guitar hiểu Fingerstyle, sử dụng hợp âm nâng cao và cùng thực hành các bản Ballad trong 1 số nhạc phẩm. Hàng trăm học viên đã theo học âm nhạc Thầy Tú, hiện nay cũng đã có cơ sở riêng hoặc tự học Guitar giúp các bạn trẻ nâng cao kỹ năng giao tiếp nghề nghiệp, tự tin hòa nhịp cùng đội nhóm, đòn bẩy giúp thăng tiến công việc của các bạn.
Hãy nhanh tay đăng ký khóa học “Guitar đệm hát nâng cao cùng Haketu” ngay hôm nay nào!
Nội dung khóa học
- Bài 1: Mở đầu giáo trình, tổng quan giáo trình
- Bài 2: Yêu cầu để học giáo trình guitar nâng cao
- Bài 3: Ôn lại một số kiến thức về âm giai
- Bài 4: Xác định hợp âm chủ cho bài hát thế nào?
- Bài 5: Xác định hòa thanh cho bài hát thế nào?
- Bài 6: Xác định nhịp cho bài hát thế nào?
- Bài 7: Ôn lại về tay phải và tay trái trong guitar
- Bài 8: Palm là gì, Nail attack là gì, Slap là gì ?
- Bài 9: Áp dụng Palm và Slap vào Ballad (phần 1)
- Bài 10: Áp dụng Palm và Slap vào Ballad (Surf Metal) (phần 2)
- Bài 11: Áp dụng Palm và Slap vào Ballad (phần 3)
- Bài 12: Áp dụng Palm và Slap vào Ballad (phần 4) – hẫng phách 3, palm kép
- Bài 13: Thực hành Ballad (Palm) vào “Dù có cách xa” – Đinh Mạnh Ninh
- Bài 14: Thực hành Ballad (Palm) vào “Một nhà” – Dalab
- Bài 15: Thực hành Ballad (Palm) vào “Ông bà anh” – Lê Thiện Hiếu
- Bài 16: Thực hành Ballad (Palm) vào “Bâng khuâng” – Justa Tee (Palm kép)
- Bài 17: Áp dụng Palm trong Disco
- Bài 18: Thực hành Disco (Palm) với “Tìm lại”
- Bài 19: Thực hành Disco (Palm) với “Tình yêu màu nắng” – Đoàn Thúy Trang
- Bài 20: Slow, Valse, Boston có áp dụng Palm được không?
- Bài 21: Tổng quan về hợp âm
- Bài 22: Cách sử dụng hợp âm 7
- Bài 23: Áp dụng hợp âm 7 với “Chiều nay không có mưa bay”
- Bài 24: Cách sử dụng hợp âm Major7
- Bài 25: Áp dụng Major7 với “Trót yêu” – Trung Quân
- Bài 26: Cách sử dụng hợp âm sus4
- Bài 27: Áp dụng sus4 với Mưa hồng – Trịnh Công Sơn
- Bài 28: Cách sử dụng hợp âm sus2
- Bài 29: Áp dung Sus2 với Nơi ấy – Hà Okio
- Bài 30: Hợp âm Power
- Bài 31: Áp dụng hợp âm power với Bay – Thu Minh
- Bài 32: Áp dụng hợp âm power với Tóc hát – Đoan Trang
- Bài 33: Tay phải trong guitar
- Bài 34: Tỉa ballad nâng cao như thế nào
- Bài 35: Áp dụng tỉa ballad nâng cao với “Người và ta”
- Bài 36: Những cách quạt ballad nâng cao
- Bài 37: Áp dụng Ballad nâng cao với “Em sẽ là giấc mơ”
- Bài 38: Áp dụng Ballad nâng cao với “Bất chợt mình tình yêu”
- Bài 39: Điệu Slow và những cách rải khác
- Bài 40: Điệu Slow và những cách strumming khác
- Bài 41: Áp dụng Slow với “Bông hồng thủy tinh” – Bức Tường
- Bài 42: Hãy dùng kỹ thuật harmonic
- Bài 43: Hãy học fingerstyle – áp dụng với tạo intro
- Bài 44: Những cách để tạo intro
- Bài 45: Thực hành: “Đồng thoại – Tong Hua” có những cách tạo intro nào?
- Bài 46: Chuyển từ verse (đoạn đầu hát) sang điệp khúc như thế nào?
- Bài 47: Có những cách nào để dồn nhịp trong guitar?
- Bài 48: Hợp âm với bass khác, và cách dùng
- Bài 49: Hãy dùng móng (pick) khi chơi guitar
- Bài 50: Học thêm về lead, solo, bước đầu với pentatonic (ngũ cung)
- Bài 51: Hợp âm mở (open chords)
- Bài 52: Thực hành: Hợp âm mở với “Ba kể con nghe” – Nguyễn Hải Phong
- Bài 53: Học fingerstyle hay đệm hát nâng cao?
- Bài 54: Hướng học Fingerstyle guitar
- Bài 55: Hướng tập luyện để cảm âm và nhịp tốt tại nhà
Leave a Reply